Giãn dây chằng sau đầu gối

Giãn dây chằng sau đầu gối là chấn thương xảy ra khi dây chằng sau đầu gối bị kéo căng quá mức. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa giãn dây chằng đầu gối trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân giãn dây chằng sau đầu gối

Dây chằng sau đầu gối nằm ở phía sau đầu gối và giúp cố định xương chày vào xương đùi. Khi dây chằng sau kéo căng quá mức, nó có thể gây đau, sưng ở đầu gối. Các nguyên nhân gây ra giãn dây chằng sau đầu gối có thể gây ra bởi tuổi tác, chấn thương, sai tư thế khi chơi thể thao và vận động.

Người cao tuổi có tỉ lệ mắc chứng giãn dây chằng sau đầu gối khá cao. Lý do bởi tuổi tác khiến cho sụn khớp hao mòn và mất đi độ linh hoạt. Lúc này chỉ cần va chạm nhẹ hoặc xoay đầu gối đột ngột cũng khiến dây chằng bị tổn thương. Khả năng hồi phục tế bào xương khớp của người cao tuổi cũng thấp do chuyển hóa chậm.

Không chỉ người cao tuổi, người trẻ cũng có thể dễ dàng bị giãn dây chằng sau đầu gối. Có thể do tập luyện thể thao quá độ, lười vận động dẫn đến bị chấn thương khi thay đổi tư thế đột ngột. Các dấu hiệu giãn dây chằng đầu gối

Nếu có dấu hiệu bị giãn dây chằng, bạn cần sự tư vấn chi tiết từ chuyên gia. Bác sĩ sẽ kiểm tra đầu gối của bạn và có thể yêu cầu chụp chiếu để chẩn đoán và đưa ra lộ trình điều trị.

Giải pháp điều trị giãn dây chằng sau đầu gối

Bạn đã rõ tình trạng dây chằng cũng như mức độ đau và khả năng vận động đầu gối của mình?

Với tình trạng bệnh ở thể nhẹ, chúng ta có thể áp dụng những phương pháp cải thiện tại chỗ.

Giữ cho dây chằng đầu gối được nghỉ ngơi nhiều nhất có thể bằng cách giảm vận động.

Khi thư giãn bạn có thể xoa bóp nhẹ đầu gối để giảm đau.

Giãn dây chằng sau đầu gối

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của dược sĩ để xoa dịu cơn đau. Một chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý sẽ cải thiện sức khỏe đầu gối của bạn. Dĩ nhiên điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tự phục hồi và tái tạo của cơ thể.

Trong hầu hết trường hợp, giãn dây chằng có thể hồi phục sau khoảng vài tuần đến vài tháng. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận để dây chằng bị rách nặng, bạn có thể cần phải phẫu thuật. Bạn có thể tham khảo kết hợp vật lý trị liệu điện sinh học để đẩy nhanh thời gian hồi phục, phòng ngừa rủi ro. Phương pháp này rất hiệu quả giúp gân cơ, sụn khớp và các tế bào hồi phục.

Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về chứng giãn cơ chằng sau đầu gối, hãy liên hệ với chuyên gia cơ xương khớp của ASIN để nhận tư vấn hỗ trợ y tế chi tiết.

Đọc thêm

Cổ chân bị sưng đau
Cổ chân bị sưng đau

Cổ chân bị sưng đau là triệu chứng thường gặp có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Triệu chứng sưng đau không […]

Bị viêm khớp kiêng ăn gì?
Bị viêm khớp kiêng ăn gì?

Viêm khớp là một bệnh mạn tính gây đau, sưng và cứng khớp. Có nhiều nguyên nhân gây viêm khớp, bao gồm tuổi tác, chấn […]

Yoga trị đau khớp gối
Yoga trị đau khớp gối

Yoga là một cách tuyệt vời để tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt của khớp gối. Các tư thế yoga có thể giúp […]

Những bệnh không nên đi bộ
Những bệnh không nên đi bộ

Đi bộ là một bài tập thể dục tốt, nhẹ nhàng và hiệu quả cho sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng […]

Bài tập đau khớp gối
Bài tập đau khớp gối

Đau khớp gối gây ảnh hưởng không tốt đến vận động cũng như sinh hoạt của bạn. Chưa xét tới những lý do tuổi tác […]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0352562401
Index