Ung thư vú có ăn được thịt gà không?

| 26/01/2024

Ung thư vú có ăn được thịt gà không? Câu hỏi này hiện có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ làm sáng tỏ vấn đề này.

Ung thư vú có ăn được thịt gà không?

Ung thư vú là một căn bệnh nghiêm trọng mà mỗi năm hàng triệu phụ nữ trên khắp thế giới phải đối mặt. Khi mắc phải căn bệnh này, việc chăm sóc sức khỏe và lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp là vô cùng quan trọng để hỗ trợ quá trình điều trị và tăng cường sức khỏe tổng thể. Trong số các thực phẩm được đề xuất cho người mắc ung thư vú, thịt gà có thể được xem xét như một phần của chế độ ăn uống cân đối, nhưng điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thịt gà cung cấp một nguồn cung protein chất lượng cao, vitamin B, và các khoáng chất. Protein nạc như thịt gà rất quan trọng cho quá trình phục hồi và bảo vệ sức khỏe tổng thể. Đây là yếu tố quan trọng giúp tái tạo tế bào, duy trì cơ bắp và hỗ trợ hệ thống miễn dịch.

Thịt gà đối với ung thư vú

Từng có các bằng chứng cho thấy ăn thịt đỏ làm tình trạng ung thư vú trở nên nặng hơn. Các loại thịt trên làm chậm quá trình chuyển hóa năng lượng. Ngoài ra, chúng còn tạo ra nhiều calo dư thừa và chất béo xấu cho cơ thể.

Ung thư vú có ăn được thịt gà không?

Theo nghiên cứu mới của Đại học Cambridge (Anh) đã cho thấy thịt trắng cũng không ngoại lệ. Gà, thậm chí là cá, cũng có thể khiến tình trạng ung thư trở nên tồi tệ hơn. Thịt gà giàu thành phần asparagine, là acid amin mà tế bào sử dụng để tạo ra protein. Chính chất asparagine là thủ phạm thúc đẩy di căn của khối ung thư vú.

Lời khuyên của chuyên gia bệnh phụ nữ ASIN

Người bệnh không nên vì quá lo lắng về nguy cơ ung thư vú di căn mà vội vã cắt giảm các loại thực phẩm chứa asparagine ra khỏi khẩu phần ăn. Ung thư vú là một căn bệnh cần đòi hỏi cơ thể phải có nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng. Chỉ như vậy người bệnh mới có thể chống chọi bệnh và đáp ứng phác đồ điều trị.

Dữ liệu khoa học về mối liên hệ giữa ung thư vú và việc sử dụng các loại protein nạc còn tương đối ít. Vấn đề này đang chưa đủ để đưa ra kết luận chính xác. Nếu muốn thay đổi chế độ ăn thì bệnh nhân nên hỏi ý kiến chuyên môn. Áp dụng chế độ dinh dưỡng sai lầm trong quá trình điều trị có thể gây rối loạn dòng điện sinh học và tạo ra nhiều hệ lụy phức tạp.

Mọi phản hồi về bài viết xin liên hệ với chuyên gia ASIN theo số Hotline bên dưới.

Đọc thêm

U xơ vú – Những điều cần biết

U xơ vú là căn bệnh phổ biến với tỷ lệ mắc cao ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Bài viết tổng hợp […]

| 31/01/2024
Lá gì trị ung thư vú?

Lá gì trị ung thư vú? Ung thư vú là một trong những căn bệnh phổ biến và đòi hỏi nhiều phương pháp điều trị […]

| 31/01/2024
Khối u ở giữa ngực có nguy hiểm không?

Khối u ở giữa ngực có nguy hiểm không? Để xác định tính nguy hiểm của một khối u sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu […]

| 31/01/2024
U vú lành tính có nên mổ không?

U vú lành tính có nên mổ không? Đây là thắc mắc được nhiều chị em quan tâm và tìm kiếm giải đáp. Chuyên gia […]

| 31/01/2024
Tại sao bị ung thư vú?

Tại sao bị ung thư vú? Hãy lý giải nguyên nhân và các dấu hiệu cảnh báo ung thư vú trong bài viết dưới đây. […]

| 31/01/2024

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0352562401
Index