Tác hại của bấm huyệt

Bấm huyệt là một thủ pháp truyền thống trong Đông y đã tồn tại hàng ngàn năm. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng về thủ pháp này. Tác hại của bấm huyệt là gì? Những sai lầm khi bấm huyệt? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về thủ pháp này.

Bấm huyệt là gì?

Bấm huyệt là tác động lực bằng tay lên huyệt đạo trên cơ thể. Những huyệt đạo này tồn trữ và giải phóng Khí trong cơ thể. Việc bấm huyệt giúp đẩy mạnh hoặc giảm bớt áp lực và tăng cường chức năng huyệt đạo. Từ đó, có thể lưu thông khí huyết, giúp cơ thể trung hòa và lưu chuyển năng lượng nhịp nhàng. Phần lớn huyệt đạo đều tương ứng với các đường kinh lạc, đường truyền năng lượng quyết định hoạt động sống của cơ thể.

Ngoài bấm huyệt, còn nhiều cách tác động khác vào huyệt vị như châm cứu hay điện sinh học. Mỗi phương pháp lại có hiệu quả và chỉ định khác nhau tùy trường hợp cụ thể.

Tác hại và sai lầm khi bấm huyệt

Bấm huyệt chỉ tác động không sâu bên trong huyệt vị. Tuy nhiên, việc bấm sai vị trí hoặc lực đạo mạnh vẫn gây ra những tác hại cụ thể:

  • Có thể gây ra chấn thương: Tác động lực day ấn quá mạnh khi bấm huyệt có thể gây khó chịu cho người bệnh, chưa kể đến những tai nạn như bong gân, trật khớp…
  • Tác động xấu tới các bệnh lý da: Các vùng da nhiễm trùng, mưng mủ không được áp dụng bấm huyệt. Các làm này gây tác động xấu, làm nhiễm trùng nặng hơn hoặc lan rộng.
Tác hại của bấm huyệt
  • Tốn thời gian và sức lực vô ích: Không đem lại hiệu quả khi điều trị một bệnh lý cụ thể. Nhiều quảng cáo thần thánh hóa việc massage bấm huyệt trong khi thực tế chỉ có giá trị thư giãn cơ thể.

Ngoài thủ pháp bấm huyệt, một biện pháp khác cũng tác động vào huyệt đạo là châm cứu. Ta có thể tham khảo một số tác hại của phương pháp này:

  • Chảy máu, bầm tím tại vùng châm: Bệnh nhân khi châm cứu có thể gây xuất huyết nhẹ hoặc bầm tím.
  • Nhiễm trùng: Hiện tại, các cơ sở Đông y đã có kim châm cứu dùng 1 lần. Tuy nhiên với những cơ sở không đảm bảo hoặc thầy thuốc giả mạo, kim châm cứu vẫn được tái sử dụng. Điều này tăng nguy cơ nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm trên da bệnh nhân.
  • Gây tổn hại đến não bộ, tủy sống: Thầy châm cứu đo tay nghề dựa trên độ nông sâu kim châm vào huyệt vị khi xử lý bệnh. Nếu tay nghề không đủ nhưng vẫn châm kim quá sâu có thể gây ra các biến chứng kể trên.

Bấm huyệt Đông y kết hợp Điện sinh học

Từ khi con người phát minh ra dòng điện, đã có nhiều chuyển biến mới trong Đông y. Phương pháp tiên tiến nhất có thể kể đến chính là trị liệu điện sinh học.

Thiết bị này tạo ra dòng điện tương đương dòng diện trong cơ thể. An toàn và hiệu quả cao, trị liệu điện sinh học tác động sâu vào huyệt vị. Không chỉ cân bằng và cải thiện các hệ chức năng, nó trực tiếp đả thông kinh mạch.

Bấm huyệt Đông y kết hợp Điện sinh học

Khí huyết lưu thông tốt hơn, tạng phủ hoạt động tốt, hiệu suất hoạt động của từng bộ phận cơ thể cũng được đảm bảo.

Khi kết hợp xoa bóp bấm huyệt dưỡng sinh Đông y và điện sinh học tạo ra một trình trị liệu hoàn chỉnh. Các cơ sau khi dòng điện chạy qua được xoa bóp co duỗi, chức năng huyệt đạo tăng cường, dòng khí lưu chuyển mạnh mẽ giúp cơ thể tràn đầy năng lượng. Từ các bệnh thể nhẹ như viêm khớp cho tới những bệnh lý như gout, thoát vị đĩa đệm..v.v.. Hiệu quả của phương pháp này đã được chứng minh lâm sàng trên nhiều trường hợp điều trị.

Liên hệ ngay số Hotline của ASIN để được hỗ trợ tư vấn về điện sinh học và đăng ký trải nghiệm.

Đọc thêm

Lịch sử học thuyết kinh lạc
Khai thông kinh lạc

“Kinh lạc không thông, thân tâm đều bệnh”. Khai thông kinh lạc là nội dung mang giá trị vô cùng quan trọng trong mọi liệu […]

Tam tiêu là gì?
Tam tiêu là gì?

Lục phủ Ngũ tạng cộng lại mới là 11, đường kinh lạc tương ứng lại có tới 12. Đường kinh lạc lẻ ra đó có […]

Giờ kinh lạc của thận
Giờ kinh lạc của thận

Sách Tý Ngọ lưu chú cho biết, giờ kinh lạc của Thận bắt đầu từ 5 giờ chiều đến 7 giờ tối. Thận là cơ […]

Huyệt đường kinh bàng quang
Huyệt đường kinh bàng quang

Túc thái dương Bàng quang kinh hay còn gọi là kinh bàng quang. Đây là đường kinh lạc có nhiều huyệt vị nhất trong tất […]

Huyệt đạo tiếng Anh là gì?
Huyệt đạo tiếng Anh là gì?

Huyệt đạo tiếng Anh là gì? Huyệt đạo được dịch xuôi sang tiếng Anh là acupuncture points, dịch ngược nghĩa là điểm châm cứu. Tuy […]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0352562401
Index