Tác dụng phụ của thuốc cao huyết áp

Thuốc dường như là giải pháp cấp tính và không thể thay thế đối với người bệnh cao huyết áp vì hiệu quả nhanh chóng của nó. Tuy nhiên, sử dụng thuốc trong điều trị với mục đích hạ huyết áp người bệnh sẽ gặp phải một số tác dụng phụ không tốt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về tác dụng phụ của thuốc cao huyết áp và xem xét các liệu pháp có thể thay thế.

Một số tác dụng phụ của thuốc cao huyết áp

Trường hợp huyết áp cao nếu không có biện pháp kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng liên quan đến suy tim thận, thậm chí phình vỡ động mạch và đột quỵ. Thuốc hạ huyết áp cho hiệu quả nhanh chóng giúp giảm chỉ số đường huyết. Một số chỉ định sẽ yêu cầu uống đều đặn và hàng ngày cùng thời điểm.

Bất kỳ loại thuốc nào cũng đều để lại tác dụng phụ, thuốc cao huyết áp cũng như vậy không phải là ngoại lệ. Việc nắm bắt được các tác dụng phụ của thuốc sẽ giúp chúng ta chủ động hơn khi sử dụng. Từ đó cũng có thể mô tả dễ hơn để nhờ bác sĩ tư vấn hay chỉ định liều lượng phù hợp.

Thuốc hạ áp, chỉ định và tác dụng phụ

Dưới đây là một số thuốc hạ áp thông dụng:

Thuốc Liều Khởi phát / Thời gian tác dụng Tác dụng phụ Chỉ định ưu tiên
Furosemide

(ống 20mg)

20-40mg TM trong 1-2′, lặp lại với liều cao hơn nếu có suy tim, suy thận 5-15′ / 2-3 giờ Giảm thể tích, hạ nồng độ Kali máu Suy tim, Suy thận, có quá tải thể tích
Nitroprusside

(bột 50mg)

TTM0.25 – 10 mg/kg/phút Ngay lập tức /

2 – 3′ sau khi truyền

Tụt huyết áp, buồn nôn, nôn ói, dùng lâu ngày gây ngộ độc cyanide, met Hb (huyết sắc tố), tăng áp lực nội sọ. Hở van động mạch chủ, hở van 2 lá, phẫu thuật tim, bệnh não do tăng huyết áp
Nitroglycerin

(ống 0,1% 10mg/10ml)

TTM 5 – 100 mg/phút 2 – 5’/ 5 – 10′ Nhức đầu, đỏ mặt, nhịp tim nhanh, met Hb, lờn thuốc Nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực
Nicardipine

(ống 10mg/10ml)

TM 10mg/10′.

Duy trì TTM 0,5 – 2 mg/ giờ tùy tình trạng bệnh nhân, liều tối đa: 15mg/giờ

1 – 5’/ 15 – 30′; có thể > 12 giờ nếu truyền lâu dài Nhịp tim nhanh, buồn nôn, nôn ói, nhức đầu, tăng áp lực nội sọ, hạ huyết áp kéo dài Bệnh não do tăng huyết áp
Verapamil

(ống 5mg/2ml)

TM 5-10mg

Duy trì TTM 3-25mg/giờ

1-5’/ 30-60′ Nhịp chậm, blốc tim (đặc biệt khi dùng chung với digitalis hay ức chế beta) -Nhịp tim nhanh

-Thiếu máu cơ tim

Labetolol

(100mg/20ml)

TM 20-80mg (hay 1mg/kg) mỗi 5-10′, max 300mg

Duy trì  0,5-2mg/ phút trong 8 – 12 giờ

5 – 10’/ 2 – 6 giờ Co thắt phế quản, blốc tim, suy tim, tụt huyết áp tư thế -Bệnh não do tăng huyết áp

-Tai biến mạch máu não

Điểm chung khá giống nhau của các loại thuốc hạ áp thường gây ảnh hưởng rối loạn nhịp tim, buồn nôn, huyết sắc tố, tụt huyết áp. Những tác dụng phụ này có thể cần theo dõi thể trạng và nhịp tim cho đến khi thuốc hết hiệu quả.

Các liệu pháp thay thế thuốc trong điều trị huyết áp cao

Trong việc điều trị huyết áp cao, không chỉ có thuốc là giải pháp duy nhất.

Thay vào đó, bạn sẽ thấy có nhiều liệu pháp thay thế tự nhiên có thể hỗ trợ.

Điều chỉnh lối sống bằng việc tập thể dục đều đặn, duy trì chế độ ăn uống cân đối với nhiều thực phẩm giàu kali và hạn chế natri, cùng việc giảm căng thẳng thông qua thiền, yoga, đều có thể ảnh hưởng tích cực đến huyết áp. 

Tác dụng phụ của thuốc cao huyết áp

Một số thảo dược như Hawthorn và ô liu cũng được cho là có khả năng hỗ trợ.

Ngoài ra người bệnh có thể áp dụng phương pháp trị liệu điện sinh học. Phương pháp này đang cho hiệu quả rất tích cực trong điều trị cao huyết áp. Nên biết khí huyết cơ thể lưu thông không tắc nghẽn cũng chính là nhờ dòng điện tự thân này. Dòng điện do thiết bị tạo ra với cường độ tương đương dòng điện trong cơ thể nên cho hiệu quả rất tốt trong khai thông kinh lạc, phòng ngừa tắc nghẽn đường huyết là nguyên nhân chính gây ra tăng huyết áp.

Bạn đang phân vân trong việc sử dụng thuốc trong điều trị cao huyết áp? Hãy liên hệ với chuyên gia bác sĩ của ASIN để được hướng dẫn chi tiết về các khả năng điều trị.

Đọc thêm

Thuốc cao huyết áp uống lúc nào?
Thuốc cao huyết áp uống lúc nào?

Với những căn bệnh mạn tính như cao huyết áp, thời điểm uống thuốc rất quan trọng. Thuốc cao huyết áp uống lúc nào là […]

Nguyên nhân huyết áp cao ở người trẻ
Nguyên nhân huyết áp cao ở người trẻ

Không phải chỉ có người cao tuổi mới gặp phải những vấn đề cao huyết áp. Vậy nguyên nhân vì đâu huyết áp cao ở […]

Cách xử lý khi huyết áp thấp
Cách xử lý khi huyết áp thấp

Huyết áp thấp hay còn gọi là tình trạng hạ huyết áp. Đây là một vấn đề sức khỏe thường gặp. Trong bài viết này, […]

Cao huyết áp có chữa được không?
Cao huyết áp có chữa được không?

Cao huyết áp (CHA) là một bệnh lý phổ biến có thể gia tăng theo độ tuổi. Huyết áp cao là dấu hiệu thể hiện […]

Huyết áp cao uống thuốc không hạ phải làm sao?
Huyết áp cao uống thuốc không hạ phải làm sao?

Huyết áp cao là một vấn đề sức khỏe quan trọng và cần được kiểm soát một cách hiệu quả để tránh các biến chứng […]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0352562401
Index